CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 9
Câu 1 Phần văn:
1. Hoàn chỉnh chính xác hai câu thơ sau.
Không có kính ừ thì ướt áo
………………………………
………………………………
Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi.
Trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung đoạn thơ.
TL:
2.Hoàn chỉnh chính xác hai câu thơ sau.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé
………………………………
………………………………
Đêm thở sao lùa nước Hạ Long.
Trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung đoạn thơ
TL:
3.Hoàn chỉnh chính xác hai câu thơ sau.
Không có kính , ừ thì có bụi
………………………………
………………………………
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
4. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của người lính lái xe?
TL: Câu thơ; Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
-Đọc phần trích dưới đây và cho biết trích từ văn bản nào? Cho biết nhân vật anh trong đoạn trích là ai? Phần trích thể hiện điều gì ở nhân vật?
Trên sống lưng lược cho đến tâm trạng của anh ( trang 200)
TL:
5.Hoàn chỉnh chính xác hai câu thơ sau.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
………………………………
………………………………
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Trong khổ thơ trên tác giả hồi tưởng lại điều gì?
TL:
6. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! cho đến kiêm vật lí địa cầu( trang v181 )
Trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Tìm thêm hai nhân vật cũng lo nghĩ cho đất nước giống như anh thanh niên.
TL:
7.Các câu thơ có chứa biện pháp tu từ
• Bài Đồng Chí: Đầu sung trăng treo ( ) Tác dụng:
• Bài thơ về tiểu đội xe không kính:
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Hoán dụ ( ) Tác dụng:
Đoàn thuyền đánh cá:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa- Sóng đã cài then đêm sập cửa
( )
Tác dụng:
Bếp Lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm- một bếp lửa ấp iu nồng đượm
( ) Tác dụng:
Xem lại đoạn:
– Ông lại muốn về làng cho đến nhớ cái làng quá ( trang 163)
Nêu nội dung:…………………………………………………………………
-Cổ họng ông nghẹn ắng hẳn lại cho đến giọng lạc hẳn đi ( tr 165)
Nêu nội dung:…………………………………………………………………
-Còn người mà ai chả thèm hả bác cho đến với cháu thế đấy ( tr 185)
Nêu nội dung:………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
– Ba nó bế nó lên cho đến ba nó nữa ( 198)
Nêu nội dung:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Câu 2 Tv( tương tự như phần kiểm tra Tv) Phần các phương châm hội thoại xem bài tập 5 trang 11
Stt Tên phương châm Các câu và thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại
1 Phương châm về lượng
2 Phương châm quan hệ
3 Phương châm về chất
4 Phương châm cách thức
5 Phương châm lịch sự
1. *Một số bài tập xác định về phương châm hội thoại có trong các câu sau :
1.Ca dao có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua- lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nêu nội dung của phương châm hội thoại đó( đ
2.Tìm các thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại đã học?
3. Thành ngữ nào sao đây tuân thủ phương châm về chất?
a. Nói bâm nói bổ b. Nói có sách mach có chứng c. dây cà ra dây muống
4. Trường hợp nào vi phạm nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại thứ 2?
a. Tiền bạc chỉ là tiền bạc b. An nói với Ba về việc bơi ở dưới nước c. Bác sĩ nói với bệnh nhân về tình trạng bệnh nan y của bệnh nhân đó.
2. Bài tập: Sự phát triển của từ vựng
Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu sau( chú ý những từ in đậm)
a. Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
b. Mùa xuân em đi chợ hạ
Mua cá thu về chợ hãy còn đông
c. Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lòi nước non
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
e. Khi chiến lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao anh xa em
Đời vẫn xanh rời rợi.
f..Công viên là lá phổi xanh của thành phố.
g. Nếu ta là chiếc lá
Nhiệm vụ là phải xanh
h.Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lung
3. Khởi ngữ là gì? Tìm và chuyển đổi khởi ngữ trong các câu sau?
a. Cô ấy đẹp người nhưng xấu nết.
b. Anh ấy hat1hay nhưng diễn dỡ.
c. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
d. Bà ta có hàng dãy nhà.
Câu 3:
a. Lập dàn bài chung cho bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?
Viết một đoạn đưa ra biện pháp khắc phục
+ về cho chơi điện tử
+ về ô nhiễm môi trường?
b. Lập dàn bài chung cho bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí?
Viết một đoạn đưa ra biểu hiện cho đề “ Nghị luận về câu tục ngữ “ uống nước nhớ nguồn”
Viết một đoạn phản biện vấn đề về câu tục ngữ “ lá lành đùm lá rách”
+ về cho chơi điện tử
+ ô nhiễm môi trường?
c. TLV :Cách thực hiện cho bàinghị luận về tác phẩm truyện.
1. Mở bài:
2.Thân bài: Lần lượt triển khai những…………………………
– Dùng những phương pháp nào để phân tích truyện (đoạn trích)?
+
+
+
+
= Dùng lí lẽ đánh giá nhận xét và kết hợp với……………. để thuyết phục người nghe?
3.Kết bài: Khẳng định điều gì? Liên hệ điều gì?